Entry 3: Identify Bias
Item 1: Cartoon
Discrimination: This cartoon compares
the attitude of the media to the sayings of two people, one is the Republican
candidate John McCain in 2008 presidential election and the other is the
election winner Democratic President Barack Obama. Both of them said the same
words, yet received contrast answer from the press. McCain said his words
during the election, and was considered to be “out of touch” of the American economic
situation. President Barack Obama said his word in March 2009, two months after
he began his term in office and received roses and people speak his famous word
“Hope”. This cartoon shows the bias of the media toward the two parties as well
the two political leaders without considering the real fact of the U.S.
economy.
Item 2: Statistics
Sai số thống kê FDI lên tới... 10 tỷ USD
21/02/2012 10:39 (GMT+7)
Tình hình thống kê vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam hiện nay đang tồn tại nhiều điểm bất hợp lý.
Báo cáo “Đánh giá hiệu
quả hoạt
động của
các doanh nghiệp
FDI và các biện
pháp thức
đẩy giải
ngân các dự
án FDI và các biện
pháp thúc đẩy
giải ngân các dự
án FDI năm 2011”, do Hiệp
hội Doanh nghiệp
đầu tư
nước ngoài (VAFIE) thực
hiện một
lần nữa
cho thấy,
tình hình thống
kê vốn
đầu tư
trực tiếp
nước ngoài (FDI) vào Việt
Nam hiện
nay đang tồn
tại nhiều
điểm bất
hợp lý.
Khi tiến hành một loạt hội thảo đánh giá hiệu quả hoạt động của các dự án FDI và các biện pháp thúc đẩy giải ngân vốn FDI, VAFIE nhận thấy trong tổng số vốn thực hiện có khoảng 20% vốn trong nước và 80% vốn nước ngoài, trong khi lâu nay Việt Nam chưa có thống kê riêng con số vốn nước ngoài.
Hiệp hội cũng nhận thấy do phương pháp thống kê FDI của Việt Nam khác với thông lệ quốc tế, nên số liệu thống kế FDI không thống nhất với con số của các tổ chức quốc tế, chẳng hạn của Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD).
Theo báo cáo FDI toàn cầu tháng 7/2010 của UNCTAD thì vốn FDI thực hiện tại Việt Nam đến cuối năm 2009 là 44 tỷ USD. Trong khi theo niên giám thống kê của Việt Nam, con số đó là 67 tỷ USD, nếu trừ đi 20% vốn trong nước thì còn 54 tỷ USD, tức là chênh lệch tới… 10 tỷ USD.
Tổng hợp số liệu từ 450 phiếu điều tra của VAFIE cũng cho thấy tỷ lệ vốn giải ngân trên vốn đăng ký đạt 40%, thấp hơn 6,8% so với báo cáo thống kê.
Mặt khác, theo VAFIE, từ khi phân cấp cấp phép đầu tư cho địa phương, Cục Đầu tư nước ngoài không còn nắm được chính xác, kịp thời số liệu, tình hình FDI cả nước, không có con số vốn đăng ký cập nhật cũng như càng không có vốn thực hiện trong từng thời kỳ của cả nước, phân theo ngành kinh tế, nước và vùng lãnh thổ.
Các báo cáo về FDI chỉ dựa trên tư liệu của một số địa phương, ban quản lý các khu công nghiệp - khu chế xuất để suy diễn tình hình cả nước, do vậy thiếu tính thực tế và khoa học, không thể đánh giá đúng thực trạng FDI để đưa ra giải pháp thích hợp.
Vẫn theo VAFIE, những nhược điểm trên đây không chỉ liên quan đến việc thúc đẩy giải ngân vốn FDI, mà quan trọng hơn là hiệu năng quản lý nhà nước đối với FDI để thu hút thêm vốn đầu tư quốc tế theo đúng định hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng vốn và phát triển bền vững.
Hiệp hội này đề xuất rằng để khắc phục các thiếu sót trên, cần chấn chỉnh hệ thống thông tin FDI bằng phương pháp hiện đại, thông qua Internet được nối mạng từ trung tâm thông tin FDI của Cục Đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp FDI, các sở kế hoạch và đầu tư, các ban quản lý khu công nghiệp - khu chế xuất, Ngân hàng Nhà nước và Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế để có được thông tin cập nhật chính xác; qua đó đánh giá đúng diễn biến về thu hút FDI và khi cần thiết, báo cáo với Chính phủ để đề ra định hướng mới thích ứng với tình hình
Khi tiến hành một loạt hội thảo đánh giá hiệu quả hoạt động của các dự án FDI và các biện pháp thúc đẩy giải ngân vốn FDI, VAFIE nhận thấy trong tổng số vốn thực hiện có khoảng 20% vốn trong nước và 80% vốn nước ngoài, trong khi lâu nay Việt Nam chưa có thống kê riêng con số vốn nước ngoài.
Hiệp hội cũng nhận thấy do phương pháp thống kê FDI của Việt Nam khác với thông lệ quốc tế, nên số liệu thống kế FDI không thống nhất với con số của các tổ chức quốc tế, chẳng hạn của Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD).
Theo báo cáo FDI toàn cầu tháng 7/2010 của UNCTAD thì vốn FDI thực hiện tại Việt Nam đến cuối năm 2009 là 44 tỷ USD. Trong khi theo niên giám thống kê của Việt Nam, con số đó là 67 tỷ USD, nếu trừ đi 20% vốn trong nước thì còn 54 tỷ USD, tức là chênh lệch tới… 10 tỷ USD.
Tổng hợp số liệu từ 450 phiếu điều tra của VAFIE cũng cho thấy tỷ lệ vốn giải ngân trên vốn đăng ký đạt 40%, thấp hơn 6,8% so với báo cáo thống kê.
Mặt khác, theo VAFIE, từ khi phân cấp cấp phép đầu tư cho địa phương, Cục Đầu tư nước ngoài không còn nắm được chính xác, kịp thời số liệu, tình hình FDI cả nước, không có con số vốn đăng ký cập nhật cũng như càng không có vốn thực hiện trong từng thời kỳ của cả nước, phân theo ngành kinh tế, nước và vùng lãnh thổ.
Các báo cáo về FDI chỉ dựa trên tư liệu của một số địa phương, ban quản lý các khu công nghiệp - khu chế xuất để suy diễn tình hình cả nước, do vậy thiếu tính thực tế và khoa học, không thể đánh giá đúng thực trạng FDI để đưa ra giải pháp thích hợp.
Vẫn theo VAFIE, những nhược điểm trên đây không chỉ liên quan đến việc thúc đẩy giải ngân vốn FDI, mà quan trọng hơn là hiệu năng quản lý nhà nước đối với FDI để thu hút thêm vốn đầu tư quốc tế theo đúng định hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng vốn và phát triển bền vững.
Hiệp hội này đề xuất rằng để khắc phục các thiếu sót trên, cần chấn chỉnh hệ thống thông tin FDI bằng phương pháp hiện đại, thông qua Internet được nối mạng từ trung tâm thông tin FDI của Cục Đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp FDI, các sở kế hoạch và đầu tư, các ban quản lý khu công nghiệp - khu chế xuất, Ngân hàng Nhà nước và Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế để có được thông tin cập nhật chính xác; qua đó đánh giá đúng diễn biến về thu hút FDI và khi cần thiết, báo cáo với Chính phủ để đề ra định hướng mới thích ứng với tình hình
Exaggeration: This article analyses the
differences between the FDI data stated in Vietnam and real research FDI data
by VAFIE. Through some comparisons, it
is clear the FDI data stated in Vietnam is a lot
higher than the real Vietnam FDI. This is bias in stating data by the
Vietnamese government in order to have the view of a fast-growing economy.
Item 3: News
Mỹ Linh cho rằng: “Chừng nào còn chưa rút ngắn được
khoảng
cách giàu nghèo giữa
nông thôn và thành thị,
chừng
nào quy hoạch
giao thông còn đầy
rẫy
những
bất
cập
thì chừng
đó, tai nạn
giao thông vẫn
còn là một
vấn
nạn
nhức
nhối
mà trong đó, lỗi
không thuộc
về
người
dân. Nên càng không thể
giải
quyết
nó bằng
một
giải
pháp đơn
giản
và phi lý hết
sức
là bắt
dân đóng phí và phải
“mua” một
“mặt
hàng” mà họ
không ưng
ý và không tự
nguyện.
Đề xuất
giải
pháp đó, theo tôi, chứng
tỏ
anh Đinh La Thăng quá kém cỏi!”
Scapegoating: My Linh’s statement,
though based on observations that would be widely agreed by a lot of people, is
still very subjective considering the traffic problems in Vietnam and blaming
them on only the minister Dinh La Thang. The traffic in the city is not only
regulated by the law, not the minister, but its quality also depends on how
seriously people take the law into account and behave on the streets. The
minister’s idea about the fee is his own idea, yet the idea is nevertheless
have to be approved by people and the authority to be in effect. Blaming the
minister for all the problems, in my opinion, is a very biased way of
expressing ideas.
your entry is really interesting.especially item 3. i agree with your idea
Trả lờiXóaI can't agree with you more. Your entry's so good !
Trả lờiXóaYou have done a very good job :D
Trả lờiXóaYour post is really long :-S
Trả lờiXóaI think you must be very careful and meticulous when do this entry. Anw, in item 3, the My Linh's statement makes me confused that it is whether scapegoating or not. Because, she didn't blame any fault for the MInister os Transport :-/
The first item is interesting. I like it.
Trả lờiXóaI agree with your point of view in item 3.
You have done a good job. :)